Khoa học - Công nghệ

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang phát triển nhanh chóng và làm được nhiều công việc trước nay con người vẫn làm, nhưng điều đó không có nghĩa là AI sẽ thay thế con người, mà quan trọng là con người điều khiển "cỗ máy" AI như thế nào.

Dự kiến cuối năm nay hoặc đầu năm sau 2025, Việt Nam sẽ phóng vệ tinh LOTUSat-1, vệ tinh radar đầu tiên lên quỹ đạo.

Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Quyết định số 666/QĐ-BKHCN phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 5-10-2023 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập.

Nhờ có 6 cánh tay, robot Stickbug có thể thụ phấn cho nhiều bông hoa cùng lúc với tốc độ 1,5 lần thụ phấn mỗi phút.

Theo ông Nguyễn Văn Bảy, Phó Cục trưởng Cục SHTT, một trong những mũi nhọn Cục ưu tiên thực hiện là nâng cao năng lực về SHTT và đổi mới sáng tạo cho các viện nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp. Đây là một trong những cái nôi để gia tăng về số lượng và nâng cao chất lượng đơn và bằng độc quyền sáng chế "Made in Viet Nam".

Theo Bộ Công thương, phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu nhằm mục đích tự sử dụng, tự cung tự cấp cho nhu cầu của chính mình, giảm bớt mua điện từ hệ thống điện quốc gia, giảm áp lực cho hệ thống điện.

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa có văn bản đôn đốc công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng dịp lễ 30-4, 1-5 và 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ gửi tới các bộ, ngành, địa phương; các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước; các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, internet, nền tảng số cùng những tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại trên toàn quốc.

Để một kỹ sư có thể làm việc trong ngành vi mạch bán dẫn cần tới 6 năm học cả cơ bản và chuyên sâu, vì vậy cần có mô hình phù hợp mới tính đến phát triển chương trình đào tạo.

Ngày 25/4, tại Hà Nội, Trung tâm Giao dịch thông tin, công nghệ và thiết bị (Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia) phối hợp Hội Tự động hóa Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam, Hội Kinh tế số, Chi hội Doanh nhân xúc tiến thương mại quốc tế tổ chức “Triển lãm sản phẩm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo”. Nhiều sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, công nghệ xanh lần đầu được giới thiệu đến người tiêu dùng và cho sản xuất.

Tesla ra mắt nguyên mẫu robot hình người Optimus thế hệ thứ nhất, có tên là Bumblebee, vào tháng 9/2022. Năm nay, hãng đã chia sẻ đoạn video về robot Optimus thế hệ thứ hai.

Theo phóng viên TTXVN tại Australia, Đại học Sydney hiện đang hợp tác với công ty tư vấn dịch vụ y tế ASAC Consultancy nhằm triển khai dự án Wildu – dự án nghiên cứu và phát triển thiết bị bay không người lái thân thiện với môi trường nhằm hỗ trợ dịch vụ y tế cho cộng đồng dân cư ở khu vực nông thôn và vùng sâu, vùng xa của nước này.

Báo cáo mới cho biết, nhiều khả năng Apple sẽ loại bỏ hoàn toàn nút bấm cơ học trên iPhone 16 để dùng nút bấm điện dung.

Hai nhà khoa học nghiên cứu công nghệ bán dẫn nổi tiếng Hàn Quốc là Giáo sư Park Inkyu, Chủ nhiệm tại Viện Khoa học và Công nghệ tiên tiến Hàn Quốc (KAIST) và Giáo sư Lee Young Hee, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KAST), Giám đốc Trung tâm Vật lý Cấu trúc Nano tích hợp (CINAP) tại Đại học Sungkyunkwan (SKKU) đã chia sẻ về những nghiên cứu của mình, từ đó đưa ra những lời khuyên cho hướng phát triển bán dẫn của Việt Nam.

Trước nhiều yêu cầu cũng như thách thức về an toàn thực phẩm đối với cộng đồng hiện nay, Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm đã ra đời, khẳng định quyết tâm trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm ở khu vực miền núi phía bắc.

iPhone 16 Pro sẽ không chỉ được khắc phục điểm yếu cố hữu về camera trên iPhone mà còn có những cải tiến mang tính đột phá.

TECHFEST VIETNAM 2024 nhấn mạnh việc đưa hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam hội nhập với khu vực và quốc tế, đặc biệt trong các chủ đề: tạo tác động xã hội, tăng trưởng xanh và phát triển bền vững cũng như tạo nền tảng thiết lập liên hiệp các quốc gia khởi nghiệp sáng tạo.

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Quy chế Cuộc thi nghiên cứu khoa học, kĩ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông, có hiệu lực thi hành kể từ 27/5/2024, thay thế cho các Thông tư trước.

Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Trần Hồng Thái cho biết sẽ ưu tiên đặt đề bài nghiên cứu cấp quốc gia, cấp Bộ về chip bán dẫn nhằm tạo điều kiện để thạc sĩ, nghiên cứu sinh có hỗ trợ khi tham gia nghiên cứu.

Theo PGS, TS Phạm Trần Vũ, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình về đào tạo bán dẫn hiện chưa chuẩn hóa, cập nhật, chưa có mã ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết kế vi mạch, hay công nghệ bán dẫn.

BÁO HÀ NAM ĐIỆN TỬ

Giấy phép xuất bản số 68/GP-BTTTT do Bộ Thông tin - Truyền thông cấp ngày 16/2/2017

Địa chỉ: Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Tổng Biên tập: Nguyễn Duy Tuấn

Điện thoại: (0226) 3852.773 - 3853.342 | Fax: (0226)3853.342

Email: baohanam.dientu@gmail.com

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản. Nha khoa Daisy